Bài tập cơ chế di truyền và biến dị – Sinh học 12

1684
Bài tập cơ chế di truyền và biến dị - Sinh học 12
Bài tập cơ chế di truyền và biến dị - Sinh học 12
5/5 - (1 bình chọn)

I. Tổng hợp kiến thức cần có khi làm bài tập cơ chế di truyền và biến dị

Để làm được các dạng bài tập trong chuyên đề cơ chế di truyền và biến dị, các bạn cần phải nắm được các kiến thức sau:

1.Gen, mã di truyền và quá trình nhân đôi ADN

  • Gen
  • Mã di truyền
  • Nhân đôi ADN

2. Phiên mã và dịch mã

  • Phiên mã
  • Dịch mã

3. Điều hòa hoạt động gen

  • Khái niệm điều hòa hoạt động gen
  • Cấu trúc của operon Lac ở vi khuẩn Escherichia coli (E.coli)
  • Cơ chế điều hòa hoạt động của operon Lac

4. Đột biến gen

  • Khái niệm và các dạng đột biến gen
  • Nguyên nhân và cơ chế phát sinh quá trình đột biến gen
  • Hậu quả và ý nghĩa của đột biến gen

5. Nhiễm sắc thể và đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể

  • Cấu trúc siêu hiển vi của nhiễm sắc thể
  • Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể

6. Đột biến số lượng nhiễm sắc thể

  • Đột biến lệch bội
  • Đột biến đa bội

Các bạn có thể tham khảo thêm bài viết: Kiến thức cơ chế di truyền và biến dị

 

II. Bài tập cơ chế di truyền và biến dị – Sinh học 12

Dưới đây là 70 câu hỏi trắc nghiệm với rất nhiều dạng bài tập khác nhau về cơ chế di truyền và biến dị để các bạn có thể tham khảo và luyện tập trong quá trình ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học.

Hy vọng với các dạng bài tập trên sẽ giúp các bạn có thể thành thạo các phương pháp làm các dạng bài về cơ chế di truyền và biến dị. Chúc các bạn sẽ đạt được kết quả cao nhất trong kỳ thi tốt nghiệp THPT sắp tới.