Kiến thức cơ bản của bài thơ Tây Tiến 

1651
Rate this post

Tây Tiến là một tác phẩm đặc sắc và đã để lại nhiều ấn tượng trong lòng người đọc. Đây cũng là một tác phẩm trọng tâm trong hệ thống kiến thức ngữ văn 12 cũng như chương trình ôn thi đại học môn văn. Và bài viết dưới đây sẽ tổng hợp Kiến thức cơ bản của bài thơ Tây Tiến mà học sinh cần nắm rõ.

1.Tác giả

– Vị trí tác, thành tựu và đóng góp đối với văn học Việt Nam, phong cách sáng tác và một số tác phẩm tiêu biểu.

2.Tác phẩm

– Hoàn cảnh sáng tác bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng. 

– Nhan đề: Ý nghĩa nhan đề bài thơ Tây Tiến

– Phân tích từng khổ thơ

– Cảm hứng lãng mạn và tinh thần bi tráng

– Nội dung và nghệ thuật của bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng. 

3.Những dạng đề thi cơ bản

Dạng 1: Cảm nhận về đoạn thơ, bài thơ

Đề thường trích dẫn 1 hoặc 2 khổ thơ trong bài Tây Tiến và yêu cầu nêu cảm nhận.

***Xem thêm: Cảm nhận về 14 câu thơ đầu trong bài thơ “Tây Tiến” của Quang Dũng.

Dạng 2: Nghị luận ý kiến bàn về bài Tây Tiến- Quang Dũng

Dạng 3: So sánh đoạn thơ trong bài Tây Tiến- Quang Dũng với đoạn thơ trong bài thơ khác có cùng chủ đề hoặc có điểm tương đồng về nội dung. Với bài Tây Tiến- Quang Dũng, đề thi có thể yêu cầu so sánh với Việt Bắc, Đất nước, hoặc đoạn thơ miêu tả hình tượng người lính,… 

Dạng 4: Liên hệ thực tế. Ví dụ đề bài cho phân tích hình tượng người lính Tây Tiến, từ đó liên hệ tới hình ảnh người chiến sĩ đang ngày đêm bảo vệ biển đảo quê hương chẳng hạn,… hoặc liên hệ tới lí tưởng sống của thanh niên thời nay. 

Kiến thức trọng tâm: Hình tượng người lính Tây Tiến, Bút pháp lãng mạn của Quang Dũng.

***Xem thêm: Phân tích hình ảnh người lính Tây Tiến.

Hy vọng với phần giải thích trên sẽ giúp các bạn hiểu hơn về bài thơ Tây Tiến cũng như giúp các bạn học sinh Học tốt văn lớp 12 và đạt điểm cao trong kỳ thi sắp tới nhé!

***Các bạn có thể xem thêm: Tổng ôn kiến thức môn ngữ văn